Vi phạm chưa xử lý xong… lại tiếp tục cấp phép?

CÁC DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN CỦA PHÁT ĐẠT

Chủ đầu tư Phát Đạt khá nổi tiếng tại TP Hồ Chí Minh những năm trước đây tại Tp Hồ Chí Minh với những dự án bất động sản lớn, có giá trị cao, mang lại uy tín cho chủ đầu tư Phát Đạt như:

* Dòng căn hộ Everrich: Everrich 1 Quận 11, Everrich 3 Quận 7, Everrich Infinity Quận 5, Everrich 2 Đào Trí Q7 ( hiện đã bán cho doanh nghiệp khác) cũng là 1 dự án rất lớn

* Dự án Nhơn Hội New City tại thành phố Quy Nhơn là một siêu dự án đô thị nghỉ dưỡng có giá trị “khổng lồ”

* Dự án Căn  hộ cao cấp Astral City tại mặt tiền Ql13 Thuận An Bình Dương đang nằm trong “TOP” các dự án căn  hộ sang nhất Bình Dương

Đặc điểm chung của các dự án bất động sản do chủ đầu tư Phát Đạt phát triển:

Do đó, Phát Đạt luôn nằm trong danh sách những chủ đầu tư hạng A, được người mua bất động sản hạng Sang “săn lùng”. Uy tín của Phát Đạt đã thể hiện qua các dự án đã và sắp đi vào hoạt động.

Tiểu sử Doanh Nhân Nguyễn Văn Đạt

Chủ tịch Công ty bất động sản Phát Đạt là Doanh nhân Nguyễn Văn Đạt (Ông còn được gọi là Doanh nhân Nguyễn Văn Đạt Phát Đạt)sinh (Sinh ngày: 16-12-1970 tại tại Tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam), hiện ông đang sinh sống và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Đạt xếp hạng doanh nhân thứ 1200 trong danh sách Doanh nhân nổi tiếng thế giới. Ông chủ Phát Đạt là người có tham vọng rất lớn, ông“nuôi” giấc mơ giàu nhất thế giới.

Sau khi học xong lớp 12, ông theo bố mẹ làm nghề kinh doanh khá sớm, cũng từ đó, ông có khả năng tự lập và giàu kiến thức xã hội.

Công ty Cổ phần Phát Triển Bất Động sản Phát Đạt

Tính đến năm 2020, Phát Đạt đã có lịch sử hình thành và phát triển 16 năm trong lĩnh vực bất động sản. Sau nhiều thắng lợi to lớn bằng chuỗi các dự án có quy mô và tiếng tăm, chủ đầu tư Phát Đạt nhận rất nhiều danh hiệu danh giá. Và đó là gì?

Top 6 trong 50 Công ty Kinh doanh Hiệu quả nhất Việt Nam 2019

1 trong số 6 Công ty Việt Nam vào top 200 công ty có doanh thu dưới tỉ đô tốt nhất châu Á

Nhà phát triển dự án tốt nhất Tp. HCM 2019 – Dot Property Vietnam

500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam

Chính vì vậy, khách hàng mua bất động sản của Phát Đạt luôn an tâm tuyệt đối. Search các cụm từ như “Công ty Phát Đạt Sài Gòn lừa đảo“, “dự án chủ đầu tư Phát Đạt lừa đảo” đều không xuất hiện thông tin liên quan

Nguyễn Văn Đạt là nhà đầu tư – Lãnh đạo thành công lớn

Cho đến nay, ông đã trở thành nhà đầu tư và lãnh đạo quản lý thành công các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực như: kim khí điện máy, mua bán ô tô, vận tải biển, thuốc lá,… Và đương nhiên, ông đã rất thành công – nổi tiếng trong nghành bất động sản cao cấp  – Với công ty bất động sản Phát Đạt

Theo trang tin rbth.com, Hoàng đế Nga Alexander III từng nói: “Nga chỉ có hai đồng minh: Lục quân và Hải quân”. Câu nói từ thế kỷ 19 này vẫn rất đúng, đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn, Nga chỉ có thể dựa vào chính mình. Tất nhiên, điều này không có nghĩa là Nga không có bạn bè quốc tế.

Ngay cả Tổng thống Vladimir Putin cũng trích dẫn lời Alexander III khi trả lời câu hỏi về đồng minh của Nga vào năm 2015 (mặc dù đã thanh minh rằng ông đang nói đùa), nhưng Nga chắc chắn có bạn bè và đối tác nước ngoài. Nhưng họ là ai?

Nói về các quốc gia mà Nga có các thỏa thuận ràng buộc pháp lý về phòng thủ lẫn nhau, trước hết đó là các thành viên của Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO), một liên minh liên chính phủ được thành lập vào năm 1992, gồm 6 quốc gia hậu Xô Viết: Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tajikistan.

Theo Hiến chương CSTO, một trong các mục đích của khối là “cung cấp sự bảo vệ tập thể trong trường hợp bị đe dọa đối với sự an toàn, ổn định, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền” của các quốc gia thành viên. Hiến chương nhấn mạnh rằng các thành viên ưu tiên các công cụ chính trị để đạt được mục tiêu của nhóm nhưng CSTO vẫn tự hào có một lực lượng quân sự tổng hợp với số lượng khoảng 25.000 quân.

CSTO chưa bao giờ tham chiến nhưng tổ chức này vẫn tiến hành các cuộc diễn tập huấn luyện quân sự thường xuyên. Năm 2018, khi trả lời câu hỏi về đồng minh của Nga là ai, Thư ký báo chí của Tổng thống Putin, Dmitry Peskov, đã đề cập đến các thành viên CSTO đầu tiên.

Bên cạnh đó, Abkhazia và Nam Ossetia, hai nước cộng hòa tự xưng, cũng có thỏa thuận ràng buộc pháp lý với Nga. Moskva cam kết bảo vệ các nước cộng hoà tự xưng này và họ có nghĩa vụ giúp đỡ Nga trong trường hợp bị tấn công - mặc dù khả năng quân sự của họ rất khiêm tốn.

Những đối tượng được đề cập ở trên là tất cả các nước mà Nga có hiệp ước quân sự, nhưng một số quốc gia khác đôi khi được coi là "đồng minh" của Nga, mặc dù không có thỏa thuận chính thức. Ví dụ, Nga đã và đang hỗ trợ Syria rất nhiều về mặt quân sự và chính trị. Ông Peskov từng nói: “Tất nhiên, Syria là đồng minh của chúng tôi. Nhưng, theo như tôi biết, chúng tôi không có thỏa thuận về các mối quan hệ đồng minh toàn diện".

Một ví dụ khác là Trung Quốc, "gã khổng lồ" kinh tế châu Á và là thành viên của khối BRICS và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), các liên minh kinh tế mà Nga cũng tham gia. Quân đội Nga cũng thường xuyên tiến hành các cuộc tập trận chung với các đối tác Trung Quốc. Bình luận về một trong những cuộc tập trận như vậy vào năm 2018, ông Peskov gọi Trung Quốc là "đồng minh".

Tuy nhiên, các nhà khoa học chính trị cho rằng đó có thể là một sự phóng đại. Như Sergey Karaganov, người đứng đầu Hội đồng Chính sách Đối ngoại và Quốc phòng (Nga), nói: “Nga đang hợp tác chặt chẽ hơn với một số nước, nhưng liên minh toàn diện về chính trị và quân sự là không thể. Nga không muốn trở thành đối tác cấp dưới của Trung Quốc và chúng tôi không thể là đối tác cấp cao của họ”.

Rbth.com cho rằng, Ấn Độ cũng có thể được coi là một đồng minh tiềm năng khác. Trong nhiều lĩnh vực, quan hệ Nga-Ấn tương tự như quan hệ Nga-Trung: Ấn Độ cũng tham gia BRICS và SCO, tiến hành các cuộc tập trận chung với Nga,và mua các thiết bị quân sự của Nga. Nhưng trong trường hợp này xuất hiện một số vấn đề. Ví dụ, theo nhà khoa học chính trị Alexander Khramchikhin: “Nga muốn đưa Ấn Độ vào một liên minh ba bên với Trung Quốc, song New Delhi và Bắc Kinh vẫn tồn tại nhiều khác biệt, thậm chí là xung đột.

Kể từ khi Giám đốc vận hành TikTok phải đối mặt với hàng loạt câu hỏi về mối liên kết của ứng dụng video ngắn với chính phủ Trung Quốc trong phiên điều trần tại Thượng viện Mỹ hôm 14.9, ByteDance vẫn giữ im lặng về vấn đề này.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.