♦ Thái đức Hoàng đế (1778-1793):

Vị trí giao thông văn phòng cho thuê tòa nhà 58/298 Tây Sơn

Văn phòng cho thuê tòa nhà 58/298 Tây Sơn có địa chỉ tại số 58 ngõ 298 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội. Tòa nhà có vị trí đắc địa tại trung tâm quận Đống Đa. Đây là khu vực đông dân cư, hoạt động thương mại sầm uất, náo nhiệt cả ngày đêm và là khu dân trí cao.

Về mặt giao thông, tòa nhà nằm tại vị trí thuận lợi khi nằm ngay mặt đường Tây Sơn. Tòa nhà liền kề đường lớn Tây Sơn hướng thẳng ra đường Láng. Vị trí tòa nhà cực thuận tiện cho khách hàng có nhu cầu di chuyển cao.

Tiện ích văn phòng cho thuê tòa nhà 58/298 Tây Sơn

Văn phòng cho thuê tòa nhà 58/298 Tây Sơn là tòa nhà văn phòng hạng C nhưng có đầy đủ các hệ thống tiện ích văn phòng cho khách hàng. Hệ thống dịch vụ tiện ích tòa nhà luôn khiến khách hàng tại đây hài lòng và yên tâm.

Bên cạnh đó, do nằm tại trung tâm thành phố Hà Nội, tòa nhà cũng được hưởng nhiều tiện ích ngoại khu như: hệ thống ngân hàng quốc tế, hệ thống văn phòng nhân dân, hệ thống ẩm thực phong phú và các trung tâm thương mại, giáo dục, giải trí,…

Quy mô văn phòng cho thuê tòa nhà 58/298 Tây Sơn

Tòa nhà 58/298 Tây Sơn là tòa nhà có quy mô ổn trong quần thể các văn phòng cho thuê tại quận Đống Đa. Với tổng diện tích xây dựng khoảng 900m2, tòa nhà gồm 8 tòa nhà cao tầng và 1 tầng hầm nhằm phục vụ nhu cầu để xe của khách hàng và nhân viên tòa nhà.

Về kiến trúc, tòa nhà 58/298 Tây Sơn được chủ đầu tư cho thiết kế theo phong cách hiện đại, vững chãi và đầy đủ tiện nghi. Các tầng tòa nhà được thiết kế theo chuẩn văn phòng, tạo điều kiện tối đa cho khách hàng làm việc tại tòa nhà.

Văn phòng cho thuê tòa nhà 58/298 Tây Sơn

Ưu đãi cho khách thuê văn phòng

Nghệ thuật thời kỳ Ai Cập tiền triều đại (năm 6000–3000 TCN)

Ai Cập tiền triều đại, tương ứng với thời kỳ đồ đá mới của Ai Cập thời tiền sử, kéo dài từ khoảng năm 6000 TCN đến đầu Thời kỳ Sơ triều đại, khoảng năm 3100 TCN.

Việc sa mạc tiếp tục mở rộng đã buộc những tổ tiên đầu tiên của người Ai Cập phải định cư quanh sông Nin và áp dụng lối sống ít di chuyển hơn trong thời đại đồ đá mới. Giai đoạn từ năm 9000 đến 6000 TCN đã để lại rất ít bằng chứng khảo cổ học, nhưng vào khoảng năm 6000 TCN, các khu định cư thời đại đồ đá mới bắt đầu xuất hiện trên khắp đất nước Ai Cập. Các nghiên cứu dựa trên dữ liệu hình thái học,[2] di truyền học[3] và khảo cổ học[4] đã cho rằng những khu định cư này là do những người di cư từ khu vực Lưỡi liềm Màu mỡ trở về trong cuộc Cách mạng đồ đá mới, mang lại nền nông nghiệp cho khu vực.[5]

Từ khoảng năm 5000 đến 4200 TCN, nền văn hóa Merimde, thứ chỉ được biết đến từ một khu định cư lớn ở rìa đồng bằng sông Nin phía Tây, đã phát triển mạnh mẽ ở Hạ Ai Cập. Nền văn hóa này có mối liên hệ chặt chẽ với nền văn hóa Faiyum A cũng như là Levant. Mọi người sống trong những túp lều nhỏ, sản xuất đồ gốm đơn giản không trang trí và có công cụ bằng đá. Họ nuôi gia súc, cừu, dê và lợn và trồng lúa mì, lúa miến và lúa mạch. Người Merimde chôn người chết trong khu định cư và tạo ra các bức tượng nhỏ bằng đất sét.[6] Chiếc đầu có kích thước như người thật bằng đất sét đầu tiên của Ai Cập đến từ Merimde.[7]

Văn hóa Badaria kéo dài từ khoảng năm 4400 đến 4000 TCN[8] được đặt tên theo di chỉ Badari gần Der Tasa. Nó theo sau nền văn hóa Tasia (khoảng năm 4500 TCN) nhưng giống nhau đến mức nhiều người coi chúng là một giai đoạn kéo dài liên tục. Nền văn hóa Badaria tiếp tục sản xuất đồ gốm sứ đen (mặc dù đã được cải thiện nhiều về chất lượng) và được ấn định niên đại theo trình tự số 21–29.[9] Sự khác biệt chính ngăn chặn các học giả khỏi việc sáp nhập hai giai đoạn lại làm một là việc các di chỉ Badaria ngoài đá ra còn sử dụng thêm cả đồng và do đó thuộc thời đại Đồ đồng đá, trong khi đó các di chỉ Tasia thời đại đồ đá mới vẫn được coi là thời đại đồ đá.[9]

Mai táng thời kỳ Badaria. 4500–3850 TCN

Bức tượng nhỏ của một người phụ nữ; 4400–4000  TCN; xương cá sấu; chiều cao: 8,7 cm;

Chuỗi hạt; 4400–3800 TCN; hạt được làm từ xương,

và vỏ sò; chiều dài: 15 cm; Bảo Tàng Nghệ Thuật Metropolitan

Bình hoa theo hình con hà mã, thời kỳ Tiền Triều Đại sớm, Badaria. Thiên niên kỷ thứ 5 TCN

Hill, Marsha (2007). Gifts for the gods: images from Egyptian temples. New York: The Metropolitan Museum of Art. ISBN 9781588392312.