Ngành Quản trị kinh doanh và Kinh doanh quốc tế là 2 ngành đang có sự phát triển mạnh trong những năm gần đây. Công việc liên quan đến 2 ngành này đều rất hấp dẫn với mức thu nhập cao. Nhưng vẫn có nhiều bạn nhầm hai ngành này với nhau. Vậy nên Swinburne Việt Nam sẽ giúp bạn tìm hiểu về ngành Quản trị kinh doanh và Kinh doanh quốc tế với bài viết dưới đây nhé.

Phương thức kinh doanh xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuất khẩu có uy tín thực hiện hoạt động xuất khẩu cho mình.

Đặc điểm hoạt động xuất khẩu uỷ thác là có hai bên tham gia trong hoạt động xuất khẩu:

+ Bên giao uỷ thác xuất khẩu (bên uỷ thác): bên uỷ thác là bên có đủ điều kiện bán hàng xuất khẩu.

+ Bên nhận uỷ thác xuất khẩu (bên nhận uỷ thác): bên nhận uỷ thác xuất khẩu là bên đứng ra thay mặt bên uỷ thác ký kết hợp đồng với bên nước ngoài. Hợp đồng này được thực hiện thông qua hợp đồng uỷ thác và chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước. Bên nhận uỷ thác sau khi ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu sẽ đóng vai trò là một bên của hợp đồng mua bán ngoại thương.

Do vậy, bên nhận uỷ thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý của luật kinh doanh trong nước, luật kinh doanh của bên đối tác và luật buôn bán quốc tế.

Theo phương thức kinh doanh xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp giao uỷ thác giữ vai trò là người sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác lại giữ vai trò là người cung cấp dịch vụ, hưởng hoa hồng theo sự thoả thuận giữa hai bên ký trong hợp đồng uỷ thác.

Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu theo hiệp định của nhà nước ký kết với nước ngoài. Các doanh nghiệp thay mặt nhà nước ký các hợp đồng cụ thể và thực hiện các hợp đồng đó với nước bạn.

Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu không nằm trong hiệp định của nhà nước phân bổ cho doanh nghiệp.

Nên học Quản trị kinh doanh và Kinh doanh quốc tế ở đâu?

Trên đây là những thông tin về sự khác nhau giữa ngành Quản trị kinh doanh và Kinh doanh quốc tế mà Swinburne Việt Nam muốn chia sẻ cho bạn. Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp bạn lựa chọn được ngành và ngôi trường phù hợp với bạn. Chúc bạn thành công với lựa chọn của mình!

Tham gia Cộng đồng sinh viên SWINBURNE tương lai: Tại đây

Sự khác nhau giữa ngành Quản trị kinh doanh và Kinh doanh quốc tế

Đây là một ngành học đa lĩnh vực thuộc phạm trù doanh nghiệp. Quản trị kinh doanh có nhiều mảng khác nhau như: Nhân sự, Marketing, Bán hàng, Tài chính, Logistic,…

Đây là ngành học chuyên sâu trong kinh doanh. Quy mô của ngành là kinh doanh giữa các quốc gia. Ngành bao gồm các kiến thức như: thấu hiểu khách hàng, tiếp cận được thị trường quốc tế, vận chuyển quốc tế

Ngành Quản trị kinh doanh là gì?

Quản trị kinh doanh là ngành học đào tạo các kiến và kỹ năng liên quan đến việc quản lý một doanh nghiệp hoặc tổ chức. Bạn sẽ được đào tạo về nhiều bộ phận trong 1 công ty như marketing, kế toán, nhân sự, tài chính,… cùng nhiều kỹ năng mềm liên quan đến công việc như phân tích, lãnh đạo, và cả đạo đức kinh doanh.

Mỗi bộ phận trong công ty đều có hẳn một ngành học riêng vậy tại sao không học chuyên ngành mà chọn chương trình chuyên về quản lý như quản trị Kinh doanh? Câu trả lời là ngành Quản trị kinh doanh sẽ đem lại cho bạn góc nhìn toàn cảnh về hoạt động buôn bán của doanh nghiệp. Sau khi học quản trị kinh doanh hệ cử nhân, nếu có nhu cầu thì bạn vẫn có thể theo học chuyên sâu hơn vào từng khâu ở hệ Thạc sĩ.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có các đặc điểm sau:

Thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh nội địa do khoảng cách địa lý cũng như các thủ tục phức tạp để xuất khẩu hàng hoá. Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, người ta chỉ xác định khi hàng hoá đã luân chuyển được một vòng hay khi đã thực hiện xong một thương vụ ngoại thương.

Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu bao gồm nhiều loại, trong đó xuất khẩu chủ yếu những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước như: rau quả tươi, hàng mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ …

Thời điểm xuất khẩu hàng hoá và thời điểm thanh toán tiền hàng không trùng nhau mà có khoảng cách dài.

Trong xuất khẩu hàng hoá, có nhiều phương thức thanh toán có thể áp dụng được tuy nhiên phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng. Đây là phương thức thanh toán đảm bảo được quyền lợi của nhà xuất khẩu.

Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quán kinh doanh của từng nước và luật thương mại quốc tế.

Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá

Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác.

Phương thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp:

Xuất khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động xuất khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngoài; trực tiếp giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng. Các doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức thanh toán và thị trường, xác định phạm vi kinh doanh nhưng trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất khẩu của nhà nước.

Ngành Kinh doanh quốc tế là gì?

Kinh doanh quốc tế là một giao dịch kinh doanh diễn ra giữa các quốc gia nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh của các công ty, cá nhân và tổ chức kinh tế. Đây là giao dịch giữa các quốc gia với nhau, là một lĩnh vực kinh doanh năng động, toàn cầu và cung cấp sự hiểu biết chung về quản lý kinh doanh, chiến thuật và chiến lược kinh doanh xuyên biên giới.

Học ngành Kinh doanh kinh tế đồng nghĩa tạo cho bạn cơ hội thấy được quá trình toàn cầu hóa hình thành những “mối liên kết” giữa các doanh nghiệp, thị trường, các thể và thông tin trên khắp thế giới.

Nên học Quản trị kinh doanh hay Kinh doanh quốc tế?

Để có quyết định nên học ngành Quản trị kinh doanh hay Kinh doanh quốc tế thì cần dựa vào tính cách và sở thích của bạn.

Bạn cảm thấy mình là người hướng ngoại, yêu thích sự năng động và khám phá các nền kinh tế của các nước khác thì nên chọn Kinh doanh quốc tế. Còn nếu bạn đam mê với kinh doanh và muốn xây dựng sự nghiệp kinh doanh thì có thể bắt đầu với ngành Quản trị kinh doanh.

Cơ hội việc làm ngành Quản trị kinh doanh và Kinh doanh quốc tế

Quản trị kinh doanh là ước mơ nghề nghiệp đắt giá dành cho những bạn trẻ yêu ngành và muốn làm giàu chính đáng bởi cơ hội việc làm đang ngày một mở rộng. Sinh viên tốt nghiệp ngành này có khả năng xây dựng, triển khai các hợp đồng ngoại thương, kiểm soát tình hình tài chính doanh nghiệp, xây dựng chiến lược và lập kế hoạch tiếp thị, tìm kiếm thị trường kinh doanh. Đồng thời khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh sinh viên có đủ khả kiến thức để mở mổ công ty, điều hành một doanh nghiệp cho riêng mình hoặc đảm nhận tốt nhiều vị trí công việc khác nhau như:

Đây là ngành học có nhiều sự lựa chọn việc làm bởi ngành này đang cần nguồn nhu cầu nhân lực lớn, như là:

Môi trường làm việc cho ngành này cũng đa dạng, phong phú: